Những câu hỏi liên quan
Phương
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Vy Nguyễn Đặng Khánh
2 tháng 8 2018 lúc 21:51

a)

△AQD và △CNB có:

- \(\widehat{DAQ}=\widehat{BCN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

- AP = BC (Hai cạnh đôi 1 hình bình hành)

- \(\widehat{ADQ}=\widehat{CBN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

⇒ △AQD = △CNB (g-c-g) ⇒ AQ = CN

Tương tự có: AM = CP

△AMQ và △CPN có:

- AQ = CN (cmt)

- \(\widehat{MAQ}=\widehat{PCN}\) (Hai nửa của 2 góc bằng nhau)

- AM = CP (cmt)

⇒ △AMQ = △CPN (c-g-c) ⇒ MQ = NP (1)

Tương tự cũng có MN = QP (2)

△MQP có O là trung điểm của cạnh MP và QO vuông góc MP (tính chất 2 tia phân giác của 2 góc kề bù) ⇒ QO là trung tuyến ứng với cạnh MP đồng thời cũng là đường cao ứng với cạnh này ⇒ △MQP cân tại Q ⇒ QM = OP (3)

Từ (1), (2), (3) có MN = NP = PQ = QM ⇒ MNPQ là hình thoi (theo dấu hiệu 1: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
2 tháng 8 2018 lúc 21:59

b)

Theo câu a, MNPQ là hình thoi nên AC vuông góc BD và hình thoi có các đường chéo là phân giác của các góc nên các tam giác: △AMO = △CNO = △CPO = △AQO (g-c-g)

⇒ OM = ON = OP = OQ ⇒ MP = NQ ⇒ MNPQ là hình chữ nhật

△MOQ = △MON (c-g-c) ⇒ MN = MQ ⇒ Hình chữ nhật MNPQ lại là hình vuông (Theo dấu hiệu 1: Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông)

Vậy MNPQ là hình vuông ⇔ ABCD là hình thoi

Bình luận (0)
Tuyết Phương
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 22:44

\(BD+CD=BC=10\Rightarrow CD=10-BD\)

Theo định lý phân giác:

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow\dfrac{BD}{6}=\dfrac{10-BD}{9}\Rightarrow15BD=60\Rightarrow BD=4\)

\(\Rightarrow CD=10-BD=6\)

\(EC=EB+BC=EB+10\)

Theo định lý phân giác:

\(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{EC}{AC}\Rightarrow\dfrac{EB}{6}=\dfrac{EB+10}{9}\Rightarrow3EB=60\Rightarrow EB=20\)

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 22:44

-Xét △ABC có: AD là đường phân giác trong (gt).

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\) (định lí đường phân giác trong tam giác).

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AB.BC}{AB+AC}=\dfrac{6.10}{6+9}=4\left(cm\right)\)

\(DC=BC-BD=10-4=6\left(cm\right)\).

-Xét △ABC có: AE là đường phân giác ngoài (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(định lí đường phân giác trong tam giác).

\(\Rightarrow\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{EC}{AC}=\dfrac{EC-EB}{AC-AB}=\dfrac{BC}{AC-AB}\)

\(\Rightarrow EB=\dfrac{AB.BC}{AC-AB}=\dfrac{6.10}{9-6}=20\left(cm\right)\)

\(EC=BC+EB=10+20=30\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Huyền
16 tháng 2 2022 lúc 22:39

Tham khảo:

undefined

Bình luận (1)
Minz Ank
Xem chi tiết
Minz Ank
16 tháng 2 2022 lúc 21:59

Các bạn giúp mình phần c với ạ!

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
16 tháng 10 2016 lúc 10:19

Bạn tự vẽ hình nhé.

Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.

Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.

=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.

=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.

Vậy ta có ĐCCM

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
pham thi thu thao
Xem chi tiết
I Love BTS
22 tháng 3 2019 lúc 21:07

Vẽ DE//AB suy ra tam giác AED cân tại E suy ra EA = ED

Mặt khác DE/AB = CE/AC suy ra DE.AC = AB.CE suy ra 35DE = 14CE suy ra 35DE = 14 ( 35 - AE ) mà ( AE = DE ) 

suy ra 35DE = 14( 35-DE) suy ra DE = 10 suy ra AE = 10 suy ra CE = 25

Vẽ EK vuông góc vs AD dễ dàng tính được EK = 8 suy ra diện tích ADE = 48

Đến đay bn tự suy ra S abc nhé

Bình luận (0)